Bài Thuốc Từ Sâm Cau Đỏ
Sâm Cau có vị cay, tính ấm, hơi độc, chủ yếu đi vào kinh thận, có tác dụng ôn khí, bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa. Với đặc tính dược lý như trên, sâm cau trở thành vị thuốc phổ biến trong những bài thuốc tăng cường sinh lý nam giới. Bên cạnh đó, dược liệu còn có khả năng chữa trị đau nhức xương khớp, tăng cường miễn dịch, giảm đau, chống lão hóa…
Công dụng của rễ sâm cau đỏ
Theo Đông Y, Sâm cau có vị cay, tính ấm, có độc; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ.
- Như vậy Sâm cau Đỏ đặc biệt, tác dụng trị bệnh LIỆΤ DƯƠΝᏀ, do tinh khí lạnh.
- Hỗ trợ trị YẾU ЅIΝΗ LÝ, ổn thận, tráng DƯƠΝᏀ, kiện gân cốt, cố tinh.
- Bồi bổ sức khỏe cơ thể, lợi tiểu, bổ thận, trị vàng da, hen xuyễn, trĩ và
- Tăng cường khả năng ЅIΝΗ LÝ cho cả Nam và Nữ.
Các bài thuốc chữa bệnh từ Sâm Cau
1.Chữa LIỆΤ DƯƠΝᏀ, nam giới tinh lạnh, phụ nữ tử cung lạnh:
- 6g sâm cau, 8g ba kích, thục địa, hồ đào nhục, 4g hồi hương.
- Sắc uống dùng hằng ngày.
2.Chữa phong thấp, thần kinh suy nhược, lưng gối đau lạnh:
- 50g sâm cau, 150 ml ᏒƯỢU trắng.
- Ngâm dùng trong vòng 7 ngày, dùng mỗi ngày trước mỗi bữa chính.
3.Chữa tiêu chảy, hen suyễn:
- Rễ cau cắt lát mỏng, nhỏ, phôi khô, sao vàng.
- Nấu 12 – 16g sâm cau với 250 ml nước, khi nước cạn còn 50ml thì dùng, uống trong ngày, trước mỗi bữa ăn.
3.Chữa đau nhức toàn thân, tê thấp:
- 20g rễ sâm cau, hy thiêm thảo (cỏ đĩ), hà thủ ô đỏ (chế đậu đen), 500ml ᏒƯỢU trắng.
- Xắt nhỏ dược liệu, ngâm với ᏒƯỢU trắng trong vòng 5 – 7 ngày (càng lâu càng tốt). Uống 2 lần/ngày, mỗi lần 30ml, dùng trước bữa ăn.
4.Chữa sốt huyết:
- Cỏ mực 12g, sâm cau 20g (sao đen), chi tử 8g (sao đen), trắc bá diệp 10g (sao đen).
- Sắc uống dùng mỗi ngày.
5.Chữa LIỆΤ DƯƠΝᏀ do rối loạn thần kinh chức năng:
- 20g sâm cau, 16g ba kích, hồ đào nhục (óc chó), phá cố chỉ, thục địa; 4g tiểu hồi hương.
- Đem các nguyên liệu trên sắc với 750ml nước, khi lượng nước cạn còn khoảng 250ml thì tắt bếp, chia thành 2 lần uống trong ngày, dùng trước mỗi bữa ăn.